Áp dụng công nghệ chế biến trái cây theo tiêu chuẩn Nhật Bản

Áp dụng công nghệ chế biến trái cây cao là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp và là chìa khóa giải quyết những thách thức cho nền nông nghiệp Việt Nam. Nền nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: nhu cầu lương thực thực phẩm không ngừng tăng; diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do xu hướng đô thị hóa; quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản không ngừng tăng cao…

Những thách thức trên đòi hỏi nông sản Việt phải thay đổi để thích ứng, trong đó quan trọng nhất là đổi mới về tư duy sản xuất. Việc áp dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp, giúp giải quyết những thách thức cả truyền thống lẫn phi truyền thống. 

Thực trạng “được mùa rớt giá” của trái cây hiện nay

Thị trường trái cây Việt Nam luôn chiếm ưu thế về số lượng, sản lượng tăng đều qua các năm: Riêng các tỉnh phía nam với 15 loại trái cây chủ lực gồm chuối, xoài, thanh long, dứa, cam, quýt, bưởi, nhãn, vải, chôm chôm, sầu riêng, mãng cầu, bơ, mít, chanh dây, sản lượng 6 tháng cuối năm 2021 ước tính đạt trên 4 triệu tấn. (Theo ông Lê Thanh Tùng, Phó cục trưởng Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Đại dịch Covid diễn ra là lúc người dân lao đao vì dù có được mùa cũng sẽ mất giá: Đầu tháng 3/2018, các tỉnh phía Bắc kêu gọi giải cứu củ cải, giữa năm 2019 các tỉnh miền Trung lại kêu gọi giải cứu dưa hấu.

Giai đoạn giữa năm 2021, giá trái cây rớt mạnh: điển hình là xoài Đài Loan loại 1 tại Vĩnh Long còn 2.000 đồng/kg ( cùng kỳ năm trước 5-7000 đồng/kg); mít Thái còn 4 đế 5000 đồng/kg; thanh long ruột đỏ 6-7000 đồng/kg (cùng kỳ năm trước 40 – 50000 đồng/kg)…

Công nghệ chế biến
Giai đoạn giữa năm 2021, giá trái cây rớt mạnh dù có sản lượng lớn

Theo Tiến sỹ Lê Bá Chí Nhân thì nông sản Việt Nam chưa có uy tín và chất lượng chưa cao so với các nước trên Thế giới, Việt Nam hiện áp dụng mức khiêm tốn về các công nghệ chế biến chưa tiên tiến cho trồng trọt, chế biến và sản xuất nông sản, chi phí sản xuất vẫn còn cao do nền nông nghiệp chưa được công nghiệp hóa, đa số nông sản đang xuất khẩu dưới dạng thô. (Thông tin dữ liệu được cập nhật theo báo Đản Cộng sản Việt Nam).

Để đảm bảo không còn tình trạng chịu cảnh rớt giá thấp kỷ lục, doanh nghiệp Việt cần có giải pháp tận dụng nguồn trái cây thành các sản phẩm đã chế biến như bánh, kẹo từ trái cây sấy,… Lúc này, việc áp dụng các công nghệ sấy lạnh để nâng cao giá trị trái cây và kéo dài thời gian sử dụng là điều cần thiết và cấp bách. 

Máy sấy lạnh công nghệ Nhật Bản của SASAKI

Máy sấy lạnh SASAKI áp dụng công nghệ chế biến và bảo quản trái cây theo tiêu chuẩn thị trường Nhật tại Việt Nam. Máy được thiết kế phù hợp cho nhiều công nghệ cũng như quy mô sản xuất khác nhau. Chất lượng sản phẩm vượt trội, tiết kiệm thời gian nghiên cứu và chi phí sản xuất cho doanh nghiệp. 

Công nghệ Nhật Bản – Giá Việt Nam

Hơn 20 năm kinh nghiệm sản xuất và xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Châu Âu,… SASAKI áp dụng công nghệ Nhật Bản,

Máy sấy lạnh SASAKI với công nghệ Nhật Bản và vốn hóa lên đến 95%. Điều này khiến SASAKI có thể đáp ứng tốt những yêu cầu, mong đợi của khách hàng Việt cũng như đáp ứng được yêu cầu của các thị trường quốc tế với giá cả hợp lý.

Nguyên lý sấy lạnh tuần hoàn khí kín

Các dòng máy sấy lạnh nông sản trên thị trường thường áp dụng nguyên lý thu nhiệt từ môi trường và thải ẩm. Điều này khiến bay mùi sản phẩm, dễ nấm mốc. Thời gian bảo quản thấp và tiêu tốn nhiều điện năng.

Với hệ thống tái tạo năng lượng tuần hoàn không khí sau khi đi qua dàn lạnh sẽ được thổi ngược lại buồng sấy để tái tạo chu trình và sẽ liên tục tuần hoàn bên trong buồng sấy vì vậy thời gian sấy được rút ngắn so với máy sấy bơm nhiệt là thải ẩm và thu hồi nhiệt từ môi trường.

Sấy đa năng, đa dụng 3 trong 1

Công nghệ chế biến bằng cách sấy lạnh SASAKI là phương pháp cải thiện chất lượng nông – thủy hải sản sấy. Bằng phương pháp này, nông sản sấy đẹp mắt, hương vị tự nhiên, có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe ở các thị trường quốc tế. Từ đó, mang lại giá trị kinh tế cao, mở ra cơ hội làm giàu.

Máy sấy lạnh SASAKI là sự kết hợp hoàn hảo của 3 công nghệ: sấy lạnh ở dải nhiệt độ thấp + sấy bơm nhiệt + kho lạnh. Nhờ đó, máy sấy lạnh SASAKI có thể sử dụng đa chức năng: Vừa sử dụng như một chiếc máy sấy, vừa có thể dùng làm kho lạnh bảo quản sản phẩm sau sấy.

Các sản phẩm máy sấy lạnh SASAKI bán chạy nhất trên thị trường

Dòng máy dưới 500kg/ mẻ sấy

Dòng máy sấy lạnh dưới 500kg của SASAKI thích hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 

Công nghệ chế biến
Thông thường các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ lựa chọn dòng máy sấy có công suất vừa

Hiện tại, các dòng máy có công suất vừa đang được các cơ sở  chế biến lựa chọn:

Máy sấy lạnh HPTSASAKI010

Máy sấy lạnh HPTSASAKI020

Máy sấy lạnh HPTSASAKI0805

Dòng máy trên 500kg/ mẻ sấy

Sản phẩm máy sấy lạnh trên 500 thích hợp cho các nhà máy, xí nghiệp lớn và rất lớn. 

Công nghệ chế biến
Máy sấy lạnh SASAKI trên 500kg/ mẻ sấy được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để bảo quản, chế biến

Các loại máy có công suất lớn và cực lớn đang bán chạy trên thị trường bao gồm:

Máy sấy lạnh HPTSASAKI0810

Máy sấy lạnh HPTSASAKI0815

Nắm bắt được xu hướng thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng cũng như Doanh nghiệp. Đội ngũ kỹ sư của SASAKI đã nỗ lực nghiên cứu và phát triển dòng máy sấy lạnh chất lượng cao.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ORGEN
Văn phòng Hà Nội : 5/299 Tây Sơn,Đống Đa, Hà Nội
Chi nhánh HCM: 270A Lý Thường Kiệt, phường 14, quận 10, Tp.HCM
Nhà máy sản xuất: Lô 3, đường TS8, KCN Tiên Sơn, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Liên hệ hỗ trợ 100% chi phí sấy mẫu nông sản qua:
Hotline: 0968 723 079
Email: sales@sasaki.com.vn
Website: https://sasaki.com.vn/

Chủ tịch Tập đoàn nông nghiệp hữu cơ Orgen Corp SASAKI luôn theo đuổi 5 lợi ích cốt lõi để từ đó không ngừng phát triển, không ngừng cống hiến. Năm lợi ích đó là: "Lợi ích cho khách hàng, lợi ích cho nhân viên, lợi ích cho môi trường, lợi ích cho đất nước và cuối cùng là lợi ích cho doanh nghiệp".

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *