Thúc đẩy xuất khẩu nông, lâm, thủy sản chế biến bằng công nghệ hiện đại

Tính đến thời điểm hiện tại. giá trị xuất khẩu toàn ngành Nông nghiệp đạt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước. Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 44 tỷ USD trong năm 2021, những tháng cuối năm, Bộ NN&PTNT tích cực phối hợp với các ngành, địa phương tăng cường triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất, mở rộng, khơi thông thị trường, qua đó tăng tốc để về đích.

Xuất khẩu rau, quả gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng vẫn tăng trưởng đáng kể từ việc xuất khẩu vào các thị trường châu Âu, Mỹ, Đông Bắc Á, Trung Đông… 

Nhiều sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu tăng cao, như: Cà phê, cao su, rau quả, hồ tiêu, hạt điều, sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm gỗ; mây tre… 

Cụ thể, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 11 của Hoa Kỳ với 30.000 tấn, tăng hơn 90% so với cùng kỳ năm ngoái. Các mặt hàng rau, quả, gạo, thủy sản, sản phẩm gỗ xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và châu Âu cũng tăng mạnh từ đầu năm đến nay.

Dù đạt nhiều kết quả tích cực, song từ nay đến cuối năm 2021, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vẫn phải đối mặt với các yếu tố bất lợi, như: Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều nước; cước vận tải tăng cao; sự kiểm soát chất lượng sản phẩm chặt chẽ của các thị trường nhập khẩu…

“Đòn bẩy” để thúc đẩy phát triển sản xuất

điều này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình nối lại các chuỗi cung ứng toàn cầu và các hiệp định thương mại tự do sẽ giúp xuất khẩu nông sản Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh. Mặt khác, cuối năm cũng là thời điểm nhu cầu về nông sản của các nước tăng cao, nhiều nước thu mua dự trữ nông sản cho năm tiếp theo để đề phòng diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.

Đây là “điểm tựa” để các ngành hàng, doanh nghiệp kịp thời đề ra các giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu nông sản trong những tháng cuối năm 2021 và thời gian tiếp theo.

Để tạo “đòn bẩy” thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư và phát triển công nghệ kỹ thuật. Không chỉ dừng lại ở xuất khẩu sản phẩm thô, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần tiến hành chế biến, sản xuất các sản phẩm chế biến sâu, các sản phẩm sấy.

Sấy lạnh là một trong những phương pháp nâng cao giá trị nông sản. Đồng thời cũng là cách để doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của thị trường nước ngoài.

Thúc đẩy xuất khẩu
Sấy lạnh là một trong những phương pháp nâng cao giá trị nông sản

Công nghệ sấy lạnh SASAKI

Nâng cao giá trị nông, thủy hải sản

SASAKI áp dụng nguyên lý sấy lạnh tuần hoàn khí kín, không thải khí ra môi trường. Nhờ đó, màu sắc, hương vị và dinh dưỡng của sản phẩm sấy được giữ gần như nguyên vẹn.

Độ ẩm sau sấy của khi dùng SASAKI giúp sản phẩm đạt độ ẩm tối ưu <5%, thời gian bảo quản của sản phẩm cải thiện từ 6 – 12 tháng. Đây còn là độ ẩm lý tưởng để có thể nghiền bột, làm detox với độ hoàn nguyên cao (Khi ngâm vào nước, sản phẩm trở lại trạng thái ban đầu).

Tiết kiệm năng lượng

Công nghệ sấy lạnh tuần hoàn khí kín với:

  • Luồng không khí không thoát ra ngoài mà chỉ vận hành bên trong thiết bị
  • Thiết bị cấp nhiệt bằng phương pháp bơm nhiệt
  • Sử dụng công nghệ cân bằng nhiệt độc quyền của Hanel

Nhờ đó, tất cả các thiết bị sấy lạnh Sasaki so với máy sấy lạnh cùng loại, cùng công suất sẽ tiết kiệm năng lượng hơn nhiều.

Giảm chi phí vận chuyển

Nguyên lý tách ẩm độc lập kép giúp sản phẩm khô từ trong ra ngoài, giảm lượng nước trong sản phẩm và giữ lại các dinh dưỡng. Vì vậy nên khối lượng sản phẩm giảm, giúp chi phí vận chuyển cũng được tối ưu. 

Cải thiện doanh thu, thu nhập

Nhờ công nghệ sấy tiết kiệm năng lượng, SASAKI có thể tiết kiệm đến 50% điện năng tiêu thụ so với các công nghệ sấy thực phẩm truyền thống. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.

Thúc đẩy xuất khẩu
Nhờ công nghệ sấy tiết kiệm năng lượng, SASAKI có thể tiết kiệm đến 50% điện năng tiêu thụ so với các công nghệ sấy truyền thống

Cũng theo người đứng đầu ngành Nông nghiệp, cùng với việc thúc đẩy mở cửa thị trường nông sản với các nước ASEAN, Peru, Brazil, Nga, Séc… trong khuôn khổ hợp tác nông nghiệp song phương và đa phương, Bộ NN&PTNT sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và cơ quan Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài nắm bắt thị trường, thông tin kịp thời đến địa phương, doanh nghiệp các cảnh báo, quy định mới của thị trường xuất khẩu. Cung cấp các thông tin quy định về hạn ngạch đối với các mặt hàng nông sản thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh; đẩy mạnh quảng bá nông sản Việt Nam tại thị trường châu Âu…

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ORGEN
Văn phòng Hà Nội : 5/299 Tây Sơn,Đống Đa, Hà Nội
Chi nhánh HCM: 270A Lý Thường Kiệt, phường 14, quận 10, Tp.HCM
Nhà máy sản xuất: Lô 3, đường TS8, KCN Tiên Sơn, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Liên hệ hỗ trợ 100% chi phí sấy mẫu nông sản qua:
Hotline: 0968 723 079
Email: sales@sasaki.com.vn
Website: https://sasaki.com.vn/

Chủ tịch Tập đoàn nông nghiệp hữu cơ Orgen Corp SASAKI luôn theo đuổi 5 lợi ích cốt lõi để từ đó không ngừng phát triển, không ngừng cống hiến. Năm lợi ích đó là: "Lợi ích cho khách hàng, lợi ích cho nhân viên, lợi ích cho môi trường, lợi ích cho đất nước và cuối cùng là lợi ích cho doanh nghiệp".

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *